Bài viết:5 lý do vì sao lại nên chọn du học Nhật Bản
Đi du học nước ngoài tại các nước phát triển như Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc… ngày càng được các bạn du học sinh ưa thích mặc dù chi phí để đi không hề thấp. Trong những năm gần đây du học Nhật Bản trở thành xu hướng của các bạn trẻ Việt. Với mức chi phí đi gần như thấp nhất trong các nước ở Châu Á, ngoài ra du học sinh còn được tạo điều kiện làm thêm trang trải chi phí sinh hoạt và học phí. Vì thế, câu hỏi liên quán đến câu hỏi liên quan đến cách trả lời phỏng vấn du học Nhật Bản ngày càng được nhiều người tìm kiếm như vậy? Bài viết dưới đây mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi “Tại sao chọn Nhật bản là điểm đến du học hoàn hảo?” .
1.1 Nhật Bản là một quốc gia văn minh và rất an toàn
Theo đánh giá của tờ tạp chí The Economist, Tokyo (Nhật Bản) chính là đất nước an toàn và đáng sống nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, xét theo tiêu các tiêu chí cơ bản như về an nình, chăm sóc sức khỏe, mức thu nhập bình quân hay cơ sở vật chất thì Nhật Bản được xếp hạng thứ 3 trên toàn thế giới. Ngoài ra Các phương tiện giao thông đúng giờ chính xác, việc đi lại rất thuận tiện, những cửa hàng hoạt động suốt 24 giờ đồng hồ, … là những điểm khiến cho du học Nhật Bản trở nên an toàn và uy tín trong mắtnhững du học sinh và các bậc phụ huynh.
1.2 Cảnh sắc và phong cảnh tuyệt đẹp nhất trên thế giới
Nhật bản là nơi bạn có thể khám phá theo sở thích của mình vì nơi đây phân chia ra 4 mùa rõ rệt: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mỗi mùa đều mang đến những nét riêng biệt độc đáo và thú vị có những nét đặc trưng riêng hữu tình một cách kỳ lạ.
1.3 Những biển hướng dẫn chi tiết
Khắp mọi nơi trên đất nước Nhật Bản, từ các địa điểm du lịch, ga tàu điện ngầm cho tới nhà vệ sinh công cộng, bạn đều có thể bắt gặp những tấm bảng hướng dẫn kèm hình ảnh minh họa vô cùng chi tiết bằng cả tiếng Nhật lẫn tiếng Anh. Điều đó đã giúp nhiều du khách nước ngoài dễ dàng hiểu và thực hiện đúng các quy định riêng biệt tại xứ sở anh đào.
1.4 Nền giáo dục chú trọng phát triển con người toàn diện
Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa phương Tây và văn minh Trung Hoa. Tuy nhiên, Người Nhật luôn biết tiếp thu những tinh hoa văn hóa của bên ngoài và áp dụng triệt để vào nền văn hóa bản địa. Họ thường tiếp nhận thông tin song song 2 nền văn hóa trên và luôn cải tiến hệ thống giáo dục của chính mình.
Chất lượng giáo dục của Nhật Bản được đánh giá cao từ hệ thống cơ sở vật chất, chương trình học thú vị bám sát thực tế và giáo viên giàu kinh nghiệm – giúp sinh viên có cơ hội trao dồi kĩ năng cũng như phát huy tối đa năng khiếu tiềm năng của mình thông qua các bài giảng trên lớp, các công trình nghiên cứu cũng như các hoạt động thực tiễn. Ngoài việc được tích lũy kiến thức ở nền giáo dục hoàn hảo bạn còn học hỏi được đức tính độc lập, tự tin, cần cù, siêng năng và nghiêm khắc trong công việc – những yếu tố giúp bạn thành công trong tương lai của mình.
Hơn thế nữa, Nhật Bản có quan hệ rất tốt với Việt Nam, rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại đất nước chúng ta…từ đó cũng mở ra nhiều cơ hội hơn trong việc trao đổi sinh viên các nước.
1.5 Văn Hóa
Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa phương Tây và văn minh Trung Hoa. Tuy nhiên, Người Nhật luôn biết tiếp thu những tinh hoa văn hóa của bên ngoài và áp dụng triệt để vào nền văn hóa bản địa. Họ thường tiếp nhận thông tin song song 2 nền văn hóa trên và luôn cải tiến hệ thống giáo dục của chính mình.
Chất lượng giáo dục của Nhật Bản được đánh giá cao từ hệ thống cơ sở vật chất, chương trình học thú vị bám sát thực tế và giáo viên giàu kinh nghiệm – giúp sinh viên có cơ hội trao dồi kĩ năng cũng như phát huy tối đa năng khiếu tiềm năng của mình thông qua các bài giảng trên lớp, các công trình nghiên cứu cũng như các hoạt động thực tiễn.
Ngoài việc được tích lũy kiến thức ở nền giáo dục hoàn hảo bạn còn học hỏi được đức tính độc lập, tự tin, cần cù, siêng năng và nghiêm khắc trong công việc – những yếu tố giúp bạn thành công trong tương lai của mình. Hơn thế nữa, Nhật Bản có quan hệ rất tốt với Việt Nam, rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại đất nước chúng ta…từ đó cũng mở ra nhiều cơ hội hơn trong việc trao đổi sinh viên các nước.
2. Các bạn chuẩn bị đi du học Nhật Bản muốn có thêm sự tự tin trước khi bước vào đợt phỏng vấn. Hãy tham khảo một số câu hỏi phỏng vấn visa du học Nhật Bản thường gặp nhất:
2.1 Vì sao bạn lại chọn du học Đại Học ở Nhật Bản mà không phải nước khác?
Với những kiểu câu hỏi như thế này điều cần thiết bạn nên nhấn mạnh đến chế độ ưu đãi cho du học sinh và chất lượng đào tạo giáo dục tại Nhật. Bạn có thể kể một cách tóm lược thế mạnh, điểm khác biệt, chất lượng,môi trường sống … của nền giáo dục Nhật Bản. Vì những đều nên trên sẽ làm bạn ghi điểm trong mắt người phỏng vấn
2.2 Bạn có dự định làm việc ở lại đất nước chúng tôi sau khi hoàn thành chương trình học không?
Đây là câu hỏi người phỏng vấn luôn muốn biết liệu bạn có sẵn sàng dự định trong tương lai của mình hay là không. Bạn cần biết rằng đây là ly do phổ biến nhất khiến nhiều sinh viên bị từ chối cấp visa du học vì không chứng minh được dự định của chính bản thân mình.Nhưng sâu xa hơn là kiểm tra liệu bạn có nghiêm túc ngành học theo đuổi việc học hay là không
Từ đó, người phỏng vấn sẽ hiểu rõ hơn ý định của bạn có tiềm năng hay là không. Vì vậy, chuẩn bị hồ sơ xin phỏng vấn visa du học một cách đầy đủ là rất quan trọng. Để chứng tỏ bạn là người quan tâm đến việc học một cách nghiêm túc. Nhưng chuẩn bị kiến thức trong đầu, kỹ năng trả lời phỏng vấn còn quan trọng hơn. Đó là sự thể hiện ra phía bên ngoài cái con người bên trong của bạn.
2.3 Người tài trợ cho việc học của bạn là ai? Chi phí cho việc học bao nhiêu?
Câu hỏi nhằm kiểm tra, xác minh nguồn tài trợ của bạn. Vì vậy, bạn nên cung cấp đầy đủ các thông tin, khớp với những gì bạn đã chuẩn bị trong bộ hồ sơ. Nếu có giấy chứng minh tài chính thì tốt nhất là nên mang theo. Nếu bạn nhận được học bổng nên xin giấy xác nhận mức học bổng từ phía tổ chức đó để chứng minh cho người phỏng vấn.
3. Chúng ta cần chủng bị những gì khi đi học Nhật Bản
- Hộ chiếu
- COE/Tư cách lưu trú
- COA/Giấy phép nhập học
- Tiền mặt: Nếu được thì bạn nên mang tầm 150,000 ~ 200,000 yên để chi tiêu sinh hoạt trong thời gian đầu.
- 4-5 bộ Quần áo
- Thuốc men
4 Tâm lý khi đi du học
4.1 Vấn đề ngôn ngữ
Khi sang Nhật du học, tôi nhận ra rằng tiếng Nhật của mình cũng chỉ ở mức bình thường, thậm chí dưới mức bình thường nếu so sánh với những người bản xứ. Đây là vấn đề của những người sử dụng ngôn ngữ thứ hai, dù bạn có giỏi đến đâu cũng sẽ có những cách luyến láy, phát âm, phản xạ từ ngữ không thể bằng người dùng ngôn ngữ mẹ đẻ (hãy nghĩ đến những người nước ngoài học nói tiếng Việt).
Bởi thế, khi đi du học, ngôn ngữ rất quan trọng để giao tiếp có thể thông suốt nhưng nó không phải là tất cả. Đừng nghĩ rằng mình nói tiếng Nhật hay thì cái gì cũng có thể biến tấu được. Thứ nhất, những người bản xứ họ nói hay hơn ta nhiều. Thứ hai, khi ngôn ngữ đã trở thành “bình thường” thì nội dung nhất thiết phải đặt lên hàng đầu. Bởi vậy, tôi thường có lời khuyên cho các bạn du học sinh mới rằng:
123213
Nếu bạn đã sử dụng ngoại ngữ tốt rồi, hãy cứ phát huy NHƯNG nên khiêm tốn, học cách nói có trước có sau, lịch sự, từ tốn. Nếu bạn chưa sử dụng ngoại ngữ tốt, đừng lo, hãy xem đây là cơ hội để học lại một cách chuẩn xác nhất. Với tất cả mọi người, khi đi học hãy tập trung vào hấp thụ kiến thức, trau dồi khả năng học tập của bản thân, nâng cao chất lượng nội dung mỗi lần phát biểu, mỗi câu nói của mình. Cho đến cuối cùng, ngôn ngữ chỉ là công cụ để thể hiện nội dung quan trọng cần truyền đạt mà thôi.
4.2 Độc lập trên con đường sắp tới
Có lẽ, cái mất lớn nhất của du học sinh là phải xa gia đình nhưng cái được lớn nhất của du học sinh cũng là được xa gia đình. Dù bạn có được nuôi dạy độc lập đến mấy, đã từng sống một mình bao nhiêu lâu thì gần như không có trải nghiệm nào có thể so sánh được với việc đi du học , khi mà bố mẹ cách xa mình đến hàng trăm nghìn cây số. Tôi đã từng tận mắt chứng kiến những anh chị đã có gia đình, có con nhỏ, ở riêng nhiều năm xa gia đình ở Việt Nam rồi mà khi sang nước ngoài vẫn chới với vì không có “Những người thân thuộc” gần gũi chăm sóc, “tiếp tế”, chia sẻ cảm xúc thường xuyên.
Tuy nhiên, cũng bởi vì thế, tách khỏi gia đình là một trải nghiệm vô cùng quan trọng để trưởng thành. Ta chỉ có thể dũng cảm thay đổi và làm chủ cuộc đời mình khi nhìn lại sau lưng không còn điểm tựa. Không còn tấm đệm êm ái nào để ngã vào, mỗi lần ngã là một lần đau, bởi vậy ta lại càng phải học cách sống mạnh mẽ hơn, độc lập hơn, và cẩn trọng hơn. Xa gia đình cũng là để hiểu thấu hơn tình yêu và sự hy sinh của cha mẹ. Khi còn ở nhà, ta dễ quen với việc được thương yêu chăm sóc và cho đó là hiển nhiên.
1.244
Nhưng phải đến khi ở một mình nơi đất khách, chẳng có ai cho không mình một chốn đi về, không có cơm ngon canh ngọt chờ mỗi tối, không có người ra vào hỏi: “Hôm nay con đi học/đi làm như thế nào?” phải khi đó, ta mới “thấm” được sự quý giá của gia đình.
Nhưng đã là du học sinh, bạn cần lường trước rằng cuộc sống của mình sẽ gặp nhiều khó khăn mà không biết chia sẻ cùng ai. Bạn có thể bị kẻ xấu lừa, bị trộm mất tài sản, bị người khác đối xử bất công, bị chèn ép, bị khủng hoảng…
Đây là những việc xảy ra hàng ngày, dù ở đất nước thanh bình đến thế nào đi chăng nữa. Điều quan trọng là ta chuẩn bị cho mình một hệ thống những người hoặc những tổ chức luôn sẵn sàng ủng hộ và sẻ chia với mình (support system) để không bao giờ có cảm giác mình bị dồn đến đường cùng. Nếu bạn là du học sinh mới và chưa có nhiều bạn bè, hãy tìm đến trung tâm tư vấn tâm lý, luật pháp, và các tổ chức sinh viên trong trường để được tư vấn; đừng ngại mở lời nhờ người khác giúp đỡ ,hãy nhớ rằng không ai có thể giúp được bạn nếu người ta không biết bạn đang phải trải qua những gì.